Vì sao không nên lấy ráy tai hằng ngày cho con?

Vì sao không nên lấy ráy tai hằng ngày cho con?

Việc lấy ráy tai, làm sạch tai mỗi ngày là không cần thiết và có thể gây hại vì:

– Khi tai quá sạch, không còn ráy tai, da ống tai sẽ không còn được bảo vệ trước vi khuẩn, nấm, nước, hay những dị vật, côn trùng…

Vì sao không nên lấy ráy tai hằng ngày cho con?

– Dùng tăm bông để lấy ráy tai ở trẻ ( phương pháp này được nhiều phụ huynh thực hiện mỗi ngày) tiềm ẩn nguy cơ chấn thương ống tai ngoài-màng nhĩ (vì trẻ quay đầu bất ngờ khiến tăm bông chọc vào ốngtai-màng nhĩ với lực mạnh) gây trầy da ống tai,chảy má/u, nguy hiểm hơn là thủng_màng_nhĩ, dẫn đến viiêm taii ngoài, viiêm taii giữa và giảm sức nghe…

Chỉ nên lấy ráy tai trong các trường hợp:

– Ráy tai quá nhiều làm bít tắc ống tai (hay còn gọi là nút ráy tai) gây ù tai, đa.u tai, nghe kém…

– Ngứa tai.

– Viêm tai ngoài.

– Ở trẻ phải đeo máy trợ thính.

Lấy ráy tai như thế nào là an toàn?

– Dùng một chiếc khăn bông mỏng, mềm, sạch và hơi ẩm để thấm nhẹ xung quanh vành tai cho con

Lấy ráy tai như thế nào là an toàn?

– Nhẹ nhàng lau sạch các góc tai ngoài, sau đó xoắn nhẹ một góc của chiếc khăn, từ từ đưa sâu vào bên trong tai và tiếp tục xoắn lại. Ráy tai sẽ theo đường xoắn của chiếc khăn bông và ra ngoài. Khăn mềm sẽ không làm hại đến màng tai của bé mà ráy tai vẫn được làm sạch. Như vậy sẽ tránh được việc đụng chạm quá nhiều đến ống tai, kích_thích ráy tai sản sinh nhiều hơn.

– Trong trường hợp ráy tai khô, cứng, vón cục lâu ngày thì cách lấy ráy tai khô cho bé là mẹ nên mua dung dịch nước muối sinh lý 0,9% rồi nhỏ vào tai cho con. Mỗi lần nhỏ từ 5 – 10 giọt, mỗi ngày nhỏ 3 – 4 lần.

Nước muối sẽ làm cho ráy tai thấm ướt, mềm hơn và rã ra, giúp mẹ lấy_ráy_tai một cách dễ dàng hơn.

– Trường hợp ráy tai rã ra nhiều thì cha mẹ nên tiếp tục nhỏ tai cho bé thêm vài ngày nữa, cho tới khi ráy tai rã hết và được đẩy hoàn toàn ra khỏi ống tai. Nếu ráy_tai chỉ mềm đi mà không rã ra và vẫn nằm trong ống tai thì cha mẹ nên đưa bé tới gặp bác sĩ để lấy hoặc hút ráy_tai ra ngoài.

– Khi tai bé bị trầy xước hay đặc biệt là khi đang bị viêm tai giữa, bố mẹ không dùng bông ráy tai hay dụng cụ lấy_ráy tai gì khác để ngoáy tai cho bé, nó có thể gây đau đớn và ảnh hưởng xấu đến tai bé. Nếu lượng ráy_tai quá nhiều, không tự đẩy ra hết, các bạn cần đưa trẻ tới trung tâm y tế gần nhất, tốt nhất là chuyên về tai mũi họng để lấy ráy_tai cho bé nhé!

Tóm lại, ráy_tai không phải là “chất thải” cần được “làm sạch”, vì nó có tác dụng có lợi với cơ thể, chỉ lấy_ráy_tai khi cần thiết, và việc lấy_ráy_tai phải được thực hiện một cách an toàn, đặc biệt ở trẻ nhỏ.

Xem thêm: Trẻ khóc đêm, nguyên nhân và cách khắc phục

Related Posts

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *