Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi phải làm sao?
Nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh là tình trạng lỗ mũii bị lấp đầy bởi dịich nhầy, gây cản trở hô_hấp, lâu dần sẽ biến chứng thành nhiều các bệnh khác. Vậy điều trị và chăm sóc như thế nào?
1 Nhỏ nước muối sinh lý
Nhỏ nước muối sinh Iý có tác dụng đào thải dịch nhầy, thông mũi, làm sạch và sát khuẩn mũi hiệu quả.
Các bạn nên nhỏ mũi từ 3 – 5 lần/ngày, tối đa 4 ngày liên tiếp để đảm bảo có tác dụng tốt.
Tuy nhiên các bạn cần lưu ý, nếu sử dụng nước muối sinh lý trong thời gian dài rất dễ gây khô mũi và làm mũi trẻ trở nên nhạy cảm hơn, vì thế các bạn đừng quá lạm dụng nhé.

2. Massage cánh mũi
Massage cánh mũi nên được thực hiện sau khi nhỏ nước muối sinh lý. Các bạn dùng ngón tay cái và ngón tay trẻ chà nhẹ vào 2 bên cánh mũi của bé. Thực hiện mát xa mũi nhiều lần trong ngày sẽ giúp giảm các biểu hiện ngạt mũi ở trẻ sơ sinh.
3 Xông hơi
Xông hơi có tác dụng làm loãng dịch nhầy, làm ấm mũi, giảm ho và tình trạng nghẹt mũi do cảm lạnh.
Xông hơi được thực hiện bằng cách xả nước nóng vào chậu rồi cho trẻ ngồi xông nhưng cần chú ý không để trẻ chạm vào nước vì dễ bị bỏng.
4. Chạy máy giữ ẩm không khí
Máy giữ ẩm không khí có tác dụng giảm khô rát và giúp lỗ mũi của bé thoáng hơn. Máy nên được sử dụng vào mùa đông khi không khí khô hanh hoặc trẻ nằm điều hòa mùa hè.
Ngoài ra, để phòng tránh các bệnh lý mà trẻ nhỏ hay mắc phải, các bạn nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng để giúp tăng sức đề kháng cho trẻ. Đồng thời bổ sung các vi khoáng_chất và vitamin thiết yếu như SẮT, KẼM , CANXI, D3, MAGIE, kẽm, crom, selen,… giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường đề_kháng để trẻ ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu_hóa.
5 cách tri nghẹt mũi cho con không cần thuốc mà mẹ nào cũng nên biết.
Bình thường thói quen của các bạn thấy con bị nghẹt mũi, khò khè đó là phải mua thuốcc để chữa ngay cho con.
Vì con ngạt mũi, khò khè như thế để kéo dài kiểu gì để lâu cũng thành c.úm, rồi ốm, rồi không ngủ được,…
Nhưng thuốc thì có 3 phần độc, vậy nên khi con ngạt mũi thì các bạn có thể áp dụng những cách dưới đây:
– Vệ sinh mũi họng của trẻ ( có thể nhỏ 3-4 giọt nước muối sinh lý )
– Xông hơi tinh dầu: Hơi tinh dầu sẽ làm cho dịch mũi họng loãng ra, còn tinh dầu có tính kháng khuẩn. Xông sẽ giúp bé dễ chịu hơn và hắt hơi ra được đờm.

– Giữ ẩm phòng cho trẻ: trong thời tiết khô hanh hoặc sử dụng điều hòa nhiều thì các bạn có thể đặt một chậu nước trong nhà và dùng thiết bị phun sương.
– Dùng gừng mật ong cho trẻ lớn hơn 1 tuổi: các bạn có thể giã nhỏ gừng rồi cho thêm một vài giọt mật ong vào.
Các bạn có thể cho con uống 3 thìa cafe nước gừng mật ong vào sáng, trưa chiều. Đồ uống này có tính ấm, an thần, kháng khuẩn,… giúp con hết ngạt và ngủ ngon hơn. Một số cách khác bạn có thể áp dụng đó là: kê cao đầu hơn một chút, luôn giữ ấm cho trẻ, khuyến khích trẻ uống nhiều nước ấm hoặc b.ú nhiều hơn,…
Nếu trẻ kèm theo những biểu hiện như: ho, sốt, biếng ăn,… thì các bạn nên đưa con đi khám để được các bác sĩ kiểm tra và hỗ trợ nhé!
Xem thêm: Sai lầm các bạn hay mắc phải khi chăm sóc trẻ sơ sinh