Tổng hợp những bệnh bé thường gặp phải mùa xuân
Mùa xuân thời tiết ẩm ướt, cộng thêm việc phấn hoa phân tán nhiều, cùng với đó khí hậu dần chuyển sang mùa hè, nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, là điều kiện thuận lợi để các loại viirus, vi khuẩn, nấm mốc phát triển và gây bệnhh cho con.
Những bệnh con hay mắc phải mùa xuân mà các bạn cần phòng tránh bao gồm:
1. Các bệnh về da
– Các bệnh về da bé thường mắc vào mùa xuân như: nổi mề đay, chàm da, viiêm da cơ địa….
– Nguyên nhân của bệnhh là do cơ thể tiếp xúc với những tác nhân gây gây dị ứng như: khói, bụi, phấn hoa,… cộng thêm thời tiết nóng lạnh thất thường.
– Những lưu ý khi chăm sóc trẻ mắc bệnhh về da:
Các bạn chú ý thường xuyên dưỡng ẩm, giữ vệ sinh da, cho mặc đồ cotton thoáng. Khi trẻ mắc bệnhh về da, không tự ý bôi thuốcc mà đưa đi khám da liễu.

2. Bệnh đường hô hấp
– Vào mùa xuân phấn hoa rất nhiều có thể gây ra dị ứng đường hô hấp như viiêm mũi dị ứng, henphế quản.
Viêm mũi dị ứng thường biểu hiện bằng ngứa mũi, hắt hơi, chảy mũi; hen phế quản thường biểu hiện bằng khò khè, thở rít, khó thở. Đây thực sự là thời điểm vô cùng khó chịu cho những bé không may mắc những bệnhh lý dịứng này và cũng khiến cho các bậc phụ huynh rất mệtmỏi trong việc chăm sóc bé.
– Viêm phổi: Bé bị viiêm phổi thường có các triệu chứng như: sốtt cao, ho, thở nhanh, khó thở… Khi xuất hiện các triệu _hứng này, cần tới ngay cơ sở y tế để khám và điều_trị kịp thời bằng thuốcc kháng_sinh.
– Bệnhh viiêm khí – phế quản cấp: Bệnh thường do các loại viirus c.úm gây ra. Triệu chứng của bện.h là hắt hơi, sổ mũi, ho, sốt, đau người, mệt mỏi, nặng có thể dẫn tới đau ng.ực khó thở.
– Bệnh cảm cúm
Thời điểm giao mùa thời tiết có nhiều biến động, nóng rét thất thường, trẻ em rất dễ mắc bệnhh cảm c.úm do hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện. Virus cúm dễ xâm nhập cơ thể, gây bệnh.Trẻ khi mắc cảm c.úm có thể sốt, nghẹt mũii, đau họng, ho, hắt hơi, nhức mỏi toàn thân.
Các triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũii thường kéo dài hơn

3. Sốt phát ban
– Virus sốt phát ban thường bùng phát vào mùa xuân. Bệnh dễ lây lan, chủ yếu lây qua đườngg hô hấp. Ban đầu bệnh có những biểu hiện sốt nhẹ kèm theo mệt mỏi, nhức đầu, đau họng, sổ mũi, sưng và đau khớp, đôi khi có đau mắt nhẹ. Sau đó, nổi hạch ở sau tai và gáy, xuất hiện các đốm ban màu hồng nổi sần trên da. Phát ban ở trẻ nhỏ có thể dẫn đến những biến chứng như viêm phổi, viêm tai giữa, viêm não.
– Phòng ngừa sốt phát ban: Hiện nay vẫn chưa có giải pháp phòng ngừa sốtt phát ban. Vì vậy cách tốt nhất là các bạn hãy giữ vệ sinh cho con và môi trường xung quanh tránh tiếp xúc với người đang có dấu hiệu bị sốt phát ban cũng như các chứng bệnhh khác.Các bạn lưu ý cần phải phân biệt sốtt phát ban và sốt xuất huyếtt để đưa ra phương pháp phòng ngừa đúng nhé!
4. Thủy đậu
– Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp (ho, hắt_hơi…) hoặc khi tiếp xúc dịch_nước phỏng. Bệnh thủy đậu có thể gặp ở mọi lứa tuổi, hay gặp ở trẻ từ 2 – 10 tuổi.

– Biểu hiện ban đầu của bệnh thủy đậu là sốtt, đau đầu hay đau cơ, mệt mỏi hoặc chán ăn. Sau đó, xuất hiện những nốt tròn đỏ trong vòng 12 – 24 giờ, rồi tiến triển dần thành các mụn nước lúc đầu trong sau đó đục, nổi lên từng đợt ở da đầu và người. Để phòng các bệnh này các bạn lưu ý:
– Giữ vệ sinh môi trường nơi trẻ sinh hoạt, có thể dùng xà phòng lau nhà và lau các đồ chơi của trẻ.
– Cho trẻ ăn uống đủ chất dinh_dưỡng, chú ý bổ sung đủ các loại vitamin và vi chất để tăng sức đề kháng cho con.
– Giữ trẻ tránh khỏi môi trường có người mắc bệnh.
– Tiêm đầy đủ các mũii vắc-xin được khuyến cáo cho trẻ.
Xem thêm: Có nên cai ti đêm cho bé?