Các biện pháp giúp trẻ phòng ngừa Covid- 19
Đối tượng trẻ nhỏ chưa được tiêm phòng vắc xin Covid-19 nên bố mẹ và những người thân trong gia đình cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa, tránh để trẻ có nguy cơ nhiễm bệnh.Vậy những biện pháp phòng ngừa đó là gì?
1. Giữ bàn tay của trẻ sạch sẽ
– Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng thường xuyên, hoặc sử dụng cồn rửa tay.
Che miệng và mũi bằng khuỷu tay hoặc khăn giấy khi ho hoặc hắt hơi.
– Vứt khăn giấy đã sử dụng và rửa tay. Tránh chạm vào mắt, mũi và miệng.
– Khi đi ra ngoài về, sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn đều cần rửa tay.
2. Dạy bé giữ khoảng cách với mọi người xung quanh
– Khi cho trẻ ra ngoài, cần dạy trẻ tránh tiếp xúc gần (trong khoảng 2 mét) với bất kỳ ai. Vì những người không có triệu chứng cũng có thể lây lan virus.
– Nên tránh các sân chơi đông người, không thường xuyên đến chơi trực tiếp với các gia đình hoặc bạn bè đang thực hiện các biện pháp phòng ngừa. Để giảm nguy cơ mắc COVID-19 của trẻ, hãy hạn chế tham gia vào các hoạt động bị dùng chung thiết bị hay đồ chơi chung.
– Khuyến khích trẻ giữ liên lạc với bạn bè và những người thân thông qua các cuộc gọi điện thoại hoặc trò chuyện video để trẻ có tinh thần tốt trong mùa dịch nhưng vẫn đảm bảo hạn chế tiếp xúc gần.

3. Giữ vệ sinh khử trùng nhà cửa
– Bố mẹ cần thường xuyên làm sạch và khử trùng nhà cửa, đồng thời làm sạch bề mặt ở những khu vực chung thường xuyên tiếp xúc như bàn ghế, tay nắm cửa, công tắc đèn, điều khiển từ xa, đồ điện tử, bàn làm việc, bồn cầu và bồn rửa.
– Lau sạch những khu vực dễ bị bẩn như bàn thay đồ của em bé và các bề mặt mà trẻ thường chạm vào như khung giường, bàn học, tủ đựng đồ chơi và đồ chơi.
– Dùng xà phòng và nước để làm sạch đồ chơi mà trẻ hay cho vào miệng, đảm bảo rửa sạch xà phòng và lau khô đồ chơi.
– Giặt bộ đồ giường và đồ chơi có thể giặt được, làm khô đồ hoàn toàn.
– Giữ môi trường ấm áp nhất có thể cho trẻ. – Rửa tay sau khi xử lý đồ đạc của trẻ.
4. Đeo khẩu trang
Dặn trẻ luôn phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc, nói chuyện với người khác, đặc biệt những lúc đi ra ngoài, nơi công cộng.
5. Tủ thuốc mùa dịch cho bé
Chi tiết:
1. Nhiệt kế
Hãy chuẩn bị một chiếc nhiệt kế sẵn trong nhà để chủ động xem con đang sốtt bao nhiêu đ.ộ, có cần đi bệnh_viện hay không ( có 3 loại là nhiệt kế thủy_ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng_ngoại mẹ có thể lựa chọn tùy vào độ tuổi của bé.)
2, Thuốcc hạ_sốt:
– Ưu tiên th.uốc h.ạ s.ốt có thành phần Paracetam0l. Các bạn hãy dự phòng trong nhà 1 hộp Hapac0l hoặc Viên đ.ạn (viên đặt hậu_môn) EfferaIgaI. Nếu bé nào có tiền sử không đáp ứng với Paracetam0l thì mẹ có thể mua có thành phần Ibupr0fen (S0TST0P, BRU FEN…).
– Trong trường hợp bé dùng Paracetam0l nhưng không hạ sốtt thì là do các bạn tự ý dùng Ibupr0fen xen kẽ để hạ sốtt. Vì vậy, các bạn lưu ý, không dùng xen kẽ 2 loại này.
– Liều dùng:+ Paracetam0l: 10 – 15mg/kg cân nặng/lần. Mỗi lần uống cách từ 4 – 6 tiếng.+ Ibupr0fen: 5 – 10mg/kg cân nặng/lần. Mỗi lần uống cách từ 6 – 8 tiếng.

3. Nước muối sinh lý NaCl 0.9%:
Nước muối sih_lý gần như không thể thiếu trong tủ thuốcc của các bé. Nước muối sih_lý hỗ trợ bố mẹ vệ sinh mắtt, mũii, họg cho con.
Chỉ lưu ý bố mẹ sử dụng cho mỗi vị trí của con một loại nước muối sih_lý riêng phù hợp, không sử dụng chung!
4. Gói dung dịch điện giải Oresol : pha cho bé uống khi sốt và tiêu_chảy, một trong những nguyên nhân khiến bé sốt cao khó họ, đàm mũi đặt, nghẹt mũi nặng, mệt mỏi nhiều…đó là bố mẹ không bù đủ nước cho con
5. Tăng đề kháng: M.en vi_sinh, VlTAMlN D3, kẽm, VlTAMlN C .
Vltamln thì không cần phải đợi đến khi con ốmm, con sốtt mới uống mà có thể cho bé bổ sung hàng ngày. Vltamln là nguyên liệu tham gia vào các phản ứng sinh_hoá – h0á học, tạo ra cơ chế miễn_dịch tự nhiên.
6. Kháng_sinh, kháng_viêm (c0rtic0id), kháng đông…Nhưng thuốcc kháng_sinh này cần chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối ko tự ý cho trẻ dùng.
7. KHÔNG nên mua các thuốcc được quảng cáo là ngừa c0vid, nếu con có triệu chứng nặng cần phải ngay lập tức cho con đi khám,đặc biệt ở trẻ sơ sinh chuyển biến bệ/nh rất nhanh, ko được chủ quan …
8. Sir0 h0
Nếu ăn chơi bình thường, không sốt, dù có ho nhiều, nhiều đờm thì rửa mũi họng + Cho uống sir0 h0 thảo dược + Vỗ rung long đờm. Nhiều đờm lắm mới cần dùng đến halixol, hay 0lesom. Các trẻ có cơ địa co thắt thì xem dùng thêm khí dung dưới chỉ định của bác sĩ
9. Với những bé hoặc những gia đình có bệ/nh_nền thì nên bổ sung dự phòng thêm cho con đúng loại thuốcc đó.
Ngoài ra các bạn cần chú ý bổ sung vltamln tổng hợp và vltamln D3 cho con hàng ngày để tăng miễn_dịch.
Xem thêm: Thực đơn cho trẻ đang ốm, suy dinh dưỡng, thấp còi